Đối với nguồn điện 3 pha 4 dây ( 3 dây pha và 1 dây trung tính) có thể áp dụng công thức bên dưới để tính dòng điện đi qua dây trung tính cho các tải cân bằng (dòng của 3 dây pha bằng nhau) hoặc tải lệch pha.
Công thức tính dòng điện chạy qua dây trung tính (N)
Công thức tính dòng điện chạy qua dây trung tính (N)

Với |A + B + C| là dòng điện chạy qua dây trung tính (N).
| A | Dòng điện của pha A
| B | Dòng điện của pha B
| C | Dòng điện của pha C
Góc θ = 0 độ, φ = 120 độ γ = 240 độ.
cos 0 = 1, cos 120 = -0.5, cos 240 = -0.5
sin 0 = 0, sin 120 = 0.866, sin 240 = -0.866

Một số Ví dụ
1. Tính dòng điện trung tính khi tải 3 pha cân bằng
Khi tải 3 pha cân bằng, dòng điện qua dây L1, L2, L3 bằng nhau. Khi đó, dòng điện đi qua dây trung tính N bằng 0.
Note:
- Có thể dùng công thức trên tính nhưng kết quả sẽ luôn là không @_@. 
- Điều này lý giải tại sao khi nối động cơ chạy Sao có thể bỏ qua dây N.

2. Tính dòng điện trung tính khi tải 3 không cân bằng (lệch pha)
Ví dụ 1: Dòng điện pha L1 = 50A, L2 = 50A, L3 = 30A
Tải 3 pha lệch VD1



Áp dụng công thức ở trên, ta được dòng của dây trung tính là:
Dòng trung tính tải 3 pha lệch VD1


Ví dụ 2: Dòng điện pha L1 = 150A, L2 = 50A, L3 = 0A
Tải 3 pha lệch VD2


Áp dụng công thức ở trên, ta được dòng của dây trung tính là:
Dòng trung tính tải 3 pha lệch VD2


Ví dụ 3: Dòng điện pha L1 = 150A, L2 = 50A, L3 = 10A
Tải 3 pha lệch VD3


Áp dụng công thức ở trên, ta được dòng của dây trung tính là:
Dòng trung tính tải 3 pha lệch VD3



Có thể hữu ích với bạn:
Hướng dẫn sử dụng:
Hướng dẫn sử dụng các thiết bị tự động hóa của các nhà sản xuất:

Đăng nhận xét Blogger

 
Top