|
Ghi chú:
(1) A0 đến A447 chỉ cho phép đọc, cấm ghi. A448 đến A959 cho phép đọc/ghi (read/write)
(2) Bit này có thể được tác động bởi các lệnh TST(350), TSTN(351), SET, SETB(532), RSTB(533), & OUTB(534).
(3) Index registers & data registers có thể được dùng riêng cho từng task hay chung cho tất cả các task.
(4) Timer PVs có thể được làm tươi gián tiếp bằng cách force-setting/resetting Timer Completion Flags.
(5) Counter PVs có thể được làm tươi gián tiếp bằng cách force-setting/resetting Counter Completion Flags.
(6) H512 đến H1535 được dùng trong Function Block Holding Area. Các words có thể được dùng nội bộ bên trong các lệnh gọi function block.
(7) Data Memory Area cho CPU Units với 10, 14 hay 20 I/O Points: D0 đến D9999 và D32000 đến D32767.
(8) Dải địa chỉ Input và Output của PLC phụ thuộc vào việc cấu hình IO table and Unit setup thực tế.
1- Vùng nhớ CIO (Common I/O) hay IR (Internal Relay):
Vùng nhớ Input/Output:Những bit trong vùng nhớ này dùng để đặt các địa chỉ vào/ra (I/O), nó chỉ các trạng thái ON/OFF của các tín hiệu vào/ra. Các địa chỉ không dùng cho chức năng I/O có thể sử dụng như work bit trong khi viết chương trình.
Vùng nhớ 1:1 Link Area
Vùng nhớ Serial PLC Link Area
Vùng nhớ Work bitCác Work bit có thể đuợc sử dụng tự do trong chương trình. Chúng chỉ sử dụng cho các mục đích bit/word trung gian trong chương trình, không thể gán cho các I/O bên ngoài.
2- Vùng nhớ Work Area:Các bit và word trong vùng Work area có thể đuợc sử dụng tự do trong chương trình. Chúng chỉ sử dụng cho các mục đích bit/word trung gian trong chương trình, không thể gán cho các I/O bên ngoài.
3- Vùng nhớ TR (Temporary Relay):Sử dụng khi một sơ đồ ladder phức tạp cần phải rẽ nhánh, TR sẽ chứa tạm thời các trạng thái On/Off ở các nhánh chương trình. TR chỉ sử dụng khi lập trình bằng mã Mnemonic. Khi lập trình bằng Ladder, TR sẽ thực hiện một cách tự động.
4- Vùng nhớ HR (Hold Relay):Các bit HR sẽ giữ trạng thái On/Off không đổi, ngay cả khi không cấp nguồn cho PLC.
5- Vùng nhớ AR ( Auxiliary Relay):Những bit này chủ yếu phục vụ như cờ (flag), các trạng thái hoạt động của PLC.
6- Vùng nhớ Timer:Quản lý timer được tạo ra từ các lệnh TIM, TIMH(15).
TIM dùng để truy cập cờ (nếu sử dụng bit) và giá trị hiện thời (PV) (nếu sử dụng word) của Timer.
7- Vùng nhớ Counter:Quản lý counter được tạo ra từ các lệnh CNT, CNTR(12),..
CNT dùng để truy cập cờ (nếu sử dụng bit) và giá trị hiện thời (PV) (nếu sử dụng word) của Counter.
8- Vùng nhớ DM (Data Memory):DM chỉ có thể truy cập theo Word.
DM được chia ra hai nhóm: Nhóm sử dụng chứa các dữ liệu một cách tự do và nhóm dùng cho các chức năng đặc biệt.
9- Task Flag Area:1 cờ Task Flag sẽ lên ON khi cyclic task (task theo chu kỳ) tương ứng ở trạng thái sẵn sàng chạy (RUN) và OFF khi cyclic task chưa được thực hiện (INI) hoặc ở trạng thái chờ standby (WAIT).
Có thể hữu ích với bạn:
Hướng dẫn sử dụng:
(1) A0 đến A447 chỉ cho phép đọc, cấm ghi. A448 đến A959 cho phép đọc/ghi (read/write)
(2) Bit này có thể được tác động bởi các lệnh TST(350), TSTN(351), SET, SETB(532), RSTB(533), & OUTB(534).
(3) Index registers & data registers có thể được dùng riêng cho từng task hay chung cho tất cả các task.
(4) Timer PVs có thể được làm tươi gián tiếp bằng cách force-setting/resetting Timer Completion Flags.
(5) Counter PVs có thể được làm tươi gián tiếp bằng cách force-setting/resetting Counter Completion Flags.
(6) H512 đến H1535 được dùng trong Function Block Holding Area. Các words có thể được dùng nội bộ bên trong các lệnh gọi function block.
(7) Data Memory Area cho CPU Units với 10, 14 hay 20 I/O Points: D0 đến D9999 và D32000 đến D32767.
(8) Dải địa chỉ Input và Output của PLC phụ thuộc vào việc cấu hình IO table and Unit setup thực tế.
Vùng nhớ Input/Output:Những bit trong vùng nhớ này dùng để đặt các địa chỉ vào/ra (I/O), nó chỉ các trạng thái ON/OFF của các tín hiệu vào/ra. Các địa chỉ không dùng cho chức năng I/O có thể sử dụng như work bit trong khi viết chương trình.
Vùng nhớ 1:1 Link Area
Vùng nhớ Serial PLC Link Area
Vùng nhớ Work bitCác Work bit có thể đuợc sử dụng tự do trong chương trình. Chúng chỉ sử dụng cho các mục đích bit/word trung gian trong chương trình, không thể gán cho các I/O bên ngoài.
2- Vùng nhớ Work Area:Các bit và word trong vùng Work area có thể đuợc sử dụng tự do trong chương trình. Chúng chỉ sử dụng cho các mục đích bit/word trung gian trong chương trình, không thể gán cho các I/O bên ngoài.
3- Vùng nhớ TR (Temporary Relay):Sử dụng khi một sơ đồ ladder phức tạp cần phải rẽ nhánh, TR sẽ chứa tạm thời các trạng thái On/Off ở các nhánh chương trình. TR chỉ sử dụng khi lập trình bằng mã Mnemonic. Khi lập trình bằng Ladder, TR sẽ thực hiện một cách tự động.
4- Vùng nhớ HR (Hold Relay):Các bit HR sẽ giữ trạng thái On/Off không đổi, ngay cả khi không cấp nguồn cho PLC.
5- Vùng nhớ AR ( Auxiliary Relay):Những bit này chủ yếu phục vụ như cờ (flag), các trạng thái hoạt động của PLC.
6- Vùng nhớ Timer:Quản lý timer được tạo ra từ các lệnh TIM, TIMH(15).
TIM dùng để truy cập cờ (nếu sử dụng bit) và giá trị hiện thời (PV) (nếu sử dụng word) của Timer.
7- Vùng nhớ Counter:Quản lý counter được tạo ra từ các lệnh CNT, CNTR(12),..
CNT dùng để truy cập cờ (nếu sử dụng bit) và giá trị hiện thời (PV) (nếu sử dụng word) của Counter.
8- Vùng nhớ DM (Data Memory):DM chỉ có thể truy cập theo Word.
DM được chia ra hai nhóm: Nhóm sử dụng chứa các dữ liệu một cách tự do và nhóm dùng cho các chức năng đặc biệt.
9- Task Flag Area:1 cờ Task Flag sẽ lên ON khi cyclic task (task theo chu kỳ) tương ứng ở trạng thái sẵn sàng chạy (RUN) và OFF khi cyclic task chưa được thực hiện (INI) hoặc ở trạng thái chờ standby (WAIT).
- Hướng dẫn upload chương trình PLC Omron SYSMAC CS1H | CPU65H
Hướng dẫn sử dụng:
Hướng dẫn sử dụng các thiết bị tự động hóa của các nhà sản xuất:
Đăng nhận xét Blogger Facebook